Thân lại láng giềng gần
Chị Đỗ Thị Nguyệt Ánh, chủ xưởng may Thanh Thanh Liên, đường số 12, Q.Bình Tân, TP.HCM, nói: "Các nhân viên đã đồng cam cộng khổ cùng xưởng suốt nhiều năm. Họ đồng cảm nên chấp nhận mức lương sụt giảm. Chúng tôi không ai muốn để nhân viên thiệt thòi. Nên năm 2024, sẽ cố gắng tăng tiền lương cho họ. Rất kỳ vọng tình hình kinh doanh khả quan hơn, nhận được nhiều đơn hàng".Bình Thuận: Sạt lở nghiêm trọng, tê liệt tuyến đường ven biển Mũi Né
Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có mong muốn và tâm huyết tăng cường đầu tư, giao thương với Việt Nam. Các doanh nghiệp đều kỳ vọng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thời gian tới, nhất là với kỷ nguyên vươn mình, cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy…Ông bày tỏ tin tưởng những kết quả đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy nhanh việc ra các quyết định, cải thiện môi trường đầu tư của Chính phủ Việt Nam hiện nay sẽ giúp gia tăng đầu tư của Nhật Bản.Ông Ozasa Haruhiko, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) Hà Nội, cho biết qua khảo sát gần đây nhất với các doanh nghiệp Nhật Bản, một trong những quốc gia được kỳ vọng nhất là Việt Nam.Theo đó, hơn 60% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đánh giá có lãi trong năm 2024, cao nhất trong 5 năm qua. Các doanh nghiệp cũng dự đoán tăng trưởng mạnh mẽ, 56% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động trong 1 - 2 năm tới, đứng đầu tại ASEAN và Việt Nam là một trong những quốc gia có động lực phát triển mạnh mẽ nhất.Tại tọa đàm, các doanh nghiệp và tổ chức của Nhật Bản như Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng JBIC, các tập đoàn Moeco, Marubeni, Tokyo Gas, Shimizu, Sumitomo, Hitachi, Nippon Koei, Toyota, Aeon… đã trình bày cơ hội hợp tác.Đồng thời, đề xuất kiến nghị trong các lĩnh vực như năng lượng, triển khai đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, cao tốc Bắc - Nam đoạn Bến Lức - Long Thành, phát triển giao thông vùng đồng bằng sông Cửu Long, việc phát triển Trường đại học Việt - Nhật, thúc đẩy đầu tư hướng tới tương lai, triển khai các dự án ODA thế hệ mới…Trước quan tâm của doanh nghiệp Nhật Bản về Việt Nam quyết liệt tinh gọn bộ máy, Thủ tướng cho biết, mục tiêu là giảm thời gian, chi phí đầu vào, chi phí tuân thủ, giảm phiền hà, sách nhiễu cho người dân và doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động.Việc thực hiện cuộc cách mạng này và quá trình vận hành bộ máy mới cũng có thể phát sinh những vướng mắc, nhưng phía Việt Nam cam kết các cơ quan sẽ giải quyết nhanh chóng, không để ảnh hưởng tới người dân và doanh nghiệp.Với các vấn đề cụ thể, Thủ tướng giao Phó chủ tịch TP.HCM Bùi Xuân Cường, các cơ quan liên quan hoàn thành dứt điểm trước 30.4 các vấn đề liên quan thanh toán cho nhà thầu với dự án metro số 1 TP.HCM Bến Thành - Suối Tiên.Với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thủ tướng đã có nhiều cuộc làm việc, trao đổi với lãnh đạo Nhật Bản, Ngân hàng JBIC và các đối tác liên quan, Thủ tướng đề nghị JBIC khẩn trương, tích cực thực hiện các thỏa thuận, cam kết để cùng sớm tháo gỡ dứt điểm các khó khăn, vướng mắc cho dự án.Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đề nghị phía Chính phủ, doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục quan tâm, thúc đẩy triển khai nhanh các dự án hợp tác trọng điểm, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao, mang tính biểu tượng trong quan hệ hai nước, điển hình như dự án hợp tác phóng vệ tinh vào quỹ đạo năm 2025.Cùng với đó, phía Nhật Bản tăng cường ODA thế hệ mới, mở rộng hơn, tăng quy mô, đơn giản hóa thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để giải ngân nhanh hơn. Đồng thời, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Nhật Bản đưa ra quyết định nhanh hơn và phối hợp với phía Việt Nam hài hòa hóa thủ tục.
Khai mở tư tưởng để cùng xây dựng nông thôn mới
Nghệ sĩ Linh Tâm là ngôi sao cải lương nổi tiếng, ghi dấu ấn qua các vở kinh điển như Giũ áo bụi đời, Đèn khuya, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Người không cô đơn… Linh Tâm thường kết hợp ăn ý với NSƯT Vũ Linh, tạo nên một cặp thiện - ác trên sân khấu. Khi đàn anh qua đời, nam nghệ sĩ lập bàn thờ riêng, không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng vì mất đi một người bạn diễn ăn ý trên sân khấu cải lương.
Theo một số doanh nghiệp, giá gạo thế giới đồng loạt giảm vì các nước nhập khẩu gạo đang chuẩn bị vụ thu hoạch lúa đầu tiên trong năm. Tuy nhiên, tại Việt Nam, do vùng trồng lúa lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Cửu Long sắp kết thúc vụ thu hoạch lúa đông xuân, nguồn cung giảm nên giá có thể tăng trở lại. Một trong những khách hàng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là Philippines đang có nhu cầu nhập khẩu cao. Diễn biến mới nhất là chỉ số giá tiêu dùng của nước này trong tháng 3 đã tăng 3,7% so với một năm trước đó, tăng so với mức 3,4% của tháng trước. Gạo, mặt hàng chủ lực ở Philippines tăng đến 24,4% trong tháng 3, mức tăng mạnh nhất kể từ 24,6% vào tháng 2 năm 2009. Điều này cho thấy, Philippines sẽ tiếp tục tăng lượng gạo nhập khẩu để giảm áp lực giá cả và lạm phát.
Chủ Gaming center: người bán trà chanh, kẻ đào coin chờ tái xuất
Ngày 15.2, theo thông tin từ Đội CSGT Công an TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), lực lượng đang phối hợp, xác minh danh tính 2 thanh niên đánh người sau vụ va chạm giao thông.Theo thông tin ban đầu, khoảng 10 giờ 42 phút (ngày 14.2), tại nút giao giữa đường Phan Chu Trinh và Đặng Thai Mai (P.Tân Lợi, TP.Buôn Ma Thuột) xảy ra vụ va chạm giao thông giữa 2 xe máy.Theo đó, vụ va chạm khá nhẹ nhưng khiến người đàn ông đi trên xe máy mang BKS 47B2-2XX.XX ngã xuống đường. Khi người này chuẩn bị đứng dậy thì bị 2 thanh niên điều khiển xe máy mang BKS 47AD-060.86 cùng lao vào, đá nhiều lần vào vùng mặt.Cụ thể, người bị đánh trong vụ va chạm giao thông là anh V.T.H.Q.T. (25 tuổi, trú tại TP.Buôn Ma Thuột). Sau khi bị đánh, anh T. đã đến Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để khám, điều trị.Theo thông tin từ Đội CSGT Công an TP.Buôn Ma Thuột, vụ va chạm giao thông nói trên không gây thiệt hại về người và tài sản. Hiện, lực lượng chức năng đang điều tra, truy tìm danh tính 2 thanh niên này.Qua tìm hiểu của PV, khi đến bệnh viện, anh T. trong tình trạng bị chảy máu nhiều, đau đầu, tức ngực, bị đau nhức phần răng cửa.